Wednesday, October 11, 2017

Làm sao để biết niềng răng có đau không?

Niềng răng cho trẻ em là vấn đề các bậc phụ huynh cần lưu tâm chú ý để giúp hàm răng của trẻ đều đặn chắc khỏe về sau này. Nha khoa Đăng Lưu xin tổng hợp 5 vấn đề cơ bản nhất để phụ huynh tham khảo trước khi quyết định niềng răng cho trẻ.

Làm sao để biết niềng răng có đau không?

Dựa vào bản chất của kỹ thuật niềng răng có thể thấy, niềng răng không xâm lấn nên không gây đau nhức. Tuy nhiên, nếu khẳng định niềng răng không gây ra bất kỳ khó chịu nào cho bệnh nhân thì không chính xác. Cho nên việc bạn thắc mắc niềng răng có đau không là điều dễ hiểu.


Có thể nói, ít có kỹ thuật nha khoa nào có tác động mạnh mẽ đến tổ chức răng và xương hàm như niềng răng. Cho nên dù không xâm lấn, cắt rạch gây chảy máu nhưng niềng răng vẫn ít nhiều khiến cho răng bị đau và nhạy cảm hơn. Khi có khí cụ gắn trên răng, mô răng sẽ phải chịu một sức nặng tương đối, đồng thời chịu lực ma sát đáng kể khi mắc cài siết kéo răng.

Đáng kể nhất là mắc cài co kéo làm cho răng lỏng lẻo trong ổ răng, xương cũng phải chịu tác động này. Vì thế, cả răng và xương hàm khi niềng răng đều trở nên yếu và dễ kích ứng hơn. Nếu tình trạng răng và xương hàm không tốt, không thích ứng được thì có thể khiến cho bệnh nhân thấy đau hoặc khó chịu.

Giải pháp cho người bị do hàm

Thay vì băn khoăn niềng răng hô có đau lắm không, bạn nên lựa chọn một giải pháp chỉnh hàm hô vẩu hiệu quả. Hiện nay, để có thể khắc phục được các nhược điểm về hô hay vẩu, phẫu thuật chỉnh hàm hô ra đời được đánh giá là giải pháp hiệu quả nhất. Đây là kỹ thuật tác động trực tiếp vào xương hàm, giúp loại bỏ nhược điểm khuôn hàm hô hay vẩu.


Tại trung tâm nha khoa Đăng Lưu, các bác sĩ hiện đang áp dụng phương pháp phẫu thuật hàm vẩu tiên tiến là công nghệ chỉnh hàm 3D. Phương pháp chỉnh hô vẩu này đang được rất nhiều khách hàng lựa chọn bởi kết quả cũng như phương pháp thực hiện. Chỉnh hàm hô công nghệ 3D sẽ mang lại cho bạn khuôn mặt trái xoan thanh tú và nhẹ nhàng hơn. 

Đặc biệt, công nghệ này còn giúp bạn xem trước được kết quả sau phẫu thuật, đồng thời, có thể thấy trước được những chỉnh sửa của bác sĩ. Chỉ với một lần phẫu thuật duy nhất, bạn đã có thể sở hữu được khuôn mặt thanh thoát như ý.

Thursday, October 5, 2017

Thai phụ và những bệnh lý về răng miệng cần biết

Về vấn đề niềng răng giá bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào kỹ thuật niềng răng mà bạn lựa chọn, tình trạng sức khỏe răng miệng cũng như độ khó của răng. Vì vậy, bạn nên trực tiếp đến nha khoa để được bác sĩ khám và kiểm tra.

Thai phụ và những bệnh lý về răng miệng cần biết

Những phụ nữ đang trong thời gian mang thai có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng cao hơn người bình thường. Do một vài lý do sau:


- Lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục: Đối với những người khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy. Còn đối với những phụ nữ vốn đã có sức khỏe yếu thì trong thời gian này lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.

- Chế độ ăn uống thường nhiều tinh bột và đường, thường xuyên ăn vặt... Dễ khiến mảng bám, cao răng hình thành gây sâu răng cao hơn.

- Trong thời gian mang thai, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất có khả năng làm chắc men răng, góp phần ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và càng làm tăng nguy cơ bị sâu răng.

Công nghệ niềng răng an toàn cho phụ nữ mang thai

Nha khoa Đăng Lưu hiện đang ứng dụng công nghệ niềng răng khay trong eCligner theo tiêu chuẩn quốc tế, với nhiều ưu điểm vượt trội hơn các phương pháp thông thường thì những hạn chế của niềng răng khi mang thai phần nào được khắc phục, giúp bạn giảm bớt nỗi lo.

- Khay niềng răng tháo lắp dễ dàng khắc phục nỗi lo phải kiêng kỵ nhiều đồ ăn trong quá trình niềng răng, bạn vẫn có thể đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ và bé trong quá trình niềng răng khi mang thai.

- Thêm vào đó là việc vệ sinh răng miệng của bạn cũng dễ dàng hơn, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu.

- Giảm thiểu số lần khám bác sĩ so với niềng răng mắc cài. Trung bình khoảng 2 tháng bạn mới cần tái khám bởi bác sĩ sẽ giao khay niềng răng có đánh số để bạn tự thay thế.


- Ngoài ra, trong quá trình ở cữ không tiện đi lại, bạn có thể thông báo với bác sĩ để có hướng điều chỉnh và xử lý phù hợp.

- Niềng răng eCligner thì khả năng nhổ răng gần như bằng con số 0.

Thêm một điểm cộng cho niềng răng khay trong đó là khay niềng ôm vừa khít khung răng, vì thế bạn không hề cảm giác đau nhức trong quá trình điều trị, có chăng chỉ là cảm giác hơi tức trong khoảng 2 tuần đầu tiên khi chưa quen với khí cụ mà thôi.